Hãy chuyên tâm trong việc đọc và dạy dỗ—Video

Hãy trau dồi các kỹ năng cần thiết trong việc đọc và dạy dỗ trước công chúng.

BÀI HỌC SỐ 1

Nhập đề hữu hiệu

Làm sao để thu hút sự chú ý của người nghe?

BÀI HỌC SỐ 2

Trình bày theo lối nói chuyện

Làm thế nào anh chị có thể giúp cử tọa hoặc người đối thoại cảm thấy thoải mái?

BÀI HỌC SỐ 3

Dùng câu hỏi

Làm thế nào anh chị có thể dùng câu hỏi để lý luận với người nghe, duy trì sự chú ý và nhấn mạnh những điểm quan trọng?

BÀI HỌC SỐ 4

Khéo dẫn vào câu Kinh Thánh

Làm thế nào để chuẩn bị tinh thần cho người nghe hầu họ nhận được lợi ích nhiều nhất từ câu Kinh Thánh mà anh chị sẽ đọc?

BÀI HỌC SỐ 5

Đọc chính xác

Làm thế nào chúng ta có thể đọc lớn tiếng và chính xác?

BÀI HỌC SỐ 6

Cho thấy rõ cách áp dụng câu Kinh Thánh

Để người nghe có thể hiểu rõ lý do chúng ta đọc một câu Kinh Thánh nào đó, chúng ta nên làm gì sau khi đọc câu ấy?

BÀI HỌC SỐ 7

Chính xác và có sức thuyết phục

Làm sao để đảm bảo là mình không bóp méo sự thật?

BÀI HỌC SỐ 8

Dùng những minh họa hữu hiệu

Làm thế nào để noi gương Thầy Vĩ Đại trong việc dùng những minh họa hữu hiệu?

BÀI HỌC SỐ 9

Khéo dùng phương pháp trực quan

Làm thế nào anh chị có thể dùng hình ảnh hoặc các phương tiện trực quan khác để giúp người nghe nắm được những điểm quan trọng?

BÀI HỌC SỐ 10

Ngữ điệu

Làm thế nào anh chị có thể sử dụng ngữ điệu để truyền đạt ý tưởng một cách rõ ràng và khơi dậy cảm xúc của người nghe?

BÀI HỌC SỐ 11

Nhiệt tình

Làm thế nào để khích lệ và thúc đẩy người nghe hành động qua cách nói nhiệt tình của mình?

BÀI HỌC SỐ 12

Nồng ấm và đồng cảm

Làm thế nào anh chị thể hiện sự nồng ấm và đồng cảm một cách chân thành với người nghe?

BÀI HỌC SỐ 13

Cho thấy rõ giá trị thiết thực

Làm thế nào để giúp chủ nhà hiểu giá trị thiết thực của đề tài mình trình bày và thúc đẩy họ hành động?

BÀI HỌC SỐ 14

Làm nổi bật các điểm chính

Khi làm nổi bật các điểm chính, chúng ta giúp cử tọa tập trung, dễ hiểu và nhớ những gì được trình bày.

BÀI HỌC SỐ 15

Nói với lòng tin chắc

Làm thế nào anh chị có thể nói với lòng tin chắc khi trình bày bài giảng hoặc khi tham gia thánh chức?

BÀI HỌC SỐ 16

Xây dựng và tích cực

Ba yếu tố quan trọng nào giúp chúng ta diễn đạt sao cho cải thiện hoàn cảnh và xây dựng lòng tin của người khác?

BÀI HỌC SỐ 17

Diễn đạt dễ hiểu

Để giúp người nghe nắm được ý nghĩa của những điều mình nói, chúng ta nên tránh làm gì?

BÀI HỌC SỐ 18

Cung cấp thông tin hữu ích

Làm thế nào để kích thích sự suy nghĩ của người nghe và dạy họ điều hữu ích?

BÀI HỌC SỐ 19

Cố gắng động đến lòng

Làm thế nào để khơi dậy động lực tốt nơi người nghe?

BÀI HỌC SỐ 20

Kết luận hữu hiệu

Khi dạy dỗ tại hội thánh hoặc trong thánh chức, phần kết luận của chúng ta nên đạt được những mục tiêu nào?

Có thể bạn cũng thích

SÁCH & SÁCH MỎNG

Hãy chuyên tâm trong việc đọc và dạy dỗ

Sách mỏng này được biên soạn để giúp anh chị cải thiện kỹ năng đọc trước công chúng, cũng như trau dồi nghệ thuật ăn nói và giảng dạy.